[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và trong nước
1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương trong nước
1.2. Các yêu cầu sinh thái của cây đậu tương
1.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ
1.2.2. Yêu cầu về ánh sáng
1.2.3 Yêu cầu về nước
1.2.4. Yêu cầu về nước
1.3. Cơ sở khoa học của việc tăng năng suất cây đậu tương
1.3.1. Tăng khả năng tiếp nhận năng lượng để tăng tổng sinh khối
1.3.2. Tối đa hóa khả năng tích lũy tổng sinh khối của quần thể đậu tương
1.3.3. Tối ưu chỉ số diện tích lá (LAI) trong từng thời kỳ sinh trưởng
1.3.4. Tăng cường sự phân chia vật chất khô tích lũy về hạt
1.3.5. Tối ưu hóa những tính trạng có tương quan thuận với năng suất hạt
1.4. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tương
1.4.1. Sử dụng giống đậu tương phù hợp với điều kiện sinh thái
1.4.2. Trồng đậu tương luân canh và xen canh với cây trồng khác
1.4.3. Sử dụng hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao
1.4.4. Chọn thời vụ gieo thích hợp
1.4.5. Gieo với mật độ phù hợp
1.4.6. Bón phân đầy đủ và cân đối cho đậu tương
1.4.7. Điều tiết nước và giữ ẩm
1.4.8. Phòng trừ sâu bệnh hại
1.4.9. Giảm sự hư hỏng của hạt ở thời kỳ thu hoạch
1.5. Biện pháp canh tác bảo vệ đất và nước trên đất dốc
1.6. Điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Bắc Kạn
1.6.1. Điều kiện tự nhiên
1.6.1.1. Vị trí địa lý
1.6.1.2. Địa hình
1.6.1.3. Đất đai
1.6.1.4. Khí hậu
1.6.1.5. Thủy văn
1.6.2. Điều kiện xã hội
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm
2.1.2. Các vật liệu khác
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất đậu tương xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
2.3.2. Xác định giống đậu tương thích hợp cho vụ xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong thâm canh tăng năng suất đậu tương
2.3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào xây dựng mô hình sản xuất đậu tương xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Kạn
3.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương chung của tỉnh Bắc Kạn
3.1.3. Thực trạng sản xuất đậu tương xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
3.1.3.1. Tình hình sử dụng đất dốc tại Bắc Kạn
3.1.3.2. Qui mô và tỉ lệ số hộ trồng đậu tương xuân trên đất dốc
3.1.3.3. Năng suất đậu tương xuân gieo trồng trên đất dốc
3.1.3.4. Cơ cấu giống đậu tương sử dụng trong vụ xuân trên đất dốc
3.1.3.5. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng đậu tương xuân trên đất dốc
3.1.3.6. Một số sâu bệnh hại chính trên cây đậu tương xuân trên đất dốc
3.1.3.7. Những thuận lợi và khó khăn chính trong trồng đậu tương vụ xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.1.3.8. Đề xuất của người dân về đặc điểm giống đậu tương trồng trong vụ xuân trên đất dốc ở Bắc Kạn
3.2. Kết quả so sánh một số giống đậu tương trồng trong vụ xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
3.2.1. Các thời kỳ sinh trưởng phát triển của các giống đậu tương
3.2.2. Khả năng sinh trưởng của các giống đậu tương
3.2.3. Chỉ số diện tích lá, khả năng tạo nốt sần và tích lũy chất khô
3.2.4. Khả năng chống chịu với sâu bệnh và ngoại cảnh
3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
3.2.6. Khả năng duy trì tỷ lệ nảy mầm trong quá trình bảo quản
3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất đậu tương xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
3.3.1. Xác định thời vụ gieo trồng đậu tương xuân thích hợp trên đất dốc tại Bắc Kạn
3.3.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến các thời kỳ sinh trưởng phát triển
3.3.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến khả năng sinh trưởng và hình thành nốt sần
3.3.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính chống đổ của giống đậu tương ĐT22
3.3.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
3.3.2. Xác định mật độ gieo trồng đậu tương xuân thích hợp trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo đến thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm hình thái của giống đậu tương ĐT22
3.3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ gieo đến chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy chất khô và hình thành nốt sần
3.3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của giống đậu tương ĐT22
3.3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tương ĐT22
3.3.3. Xác định tổ hợp phân bón thích hợp cho đậu tương xuân gieo trồng trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.3.3.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm hình thái của giống đậu tương ĐT22
3.3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy chất khô và hình thành nốt sần
3.3.3.3. Ảnh hưởng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính chống đổ của giống đậu tương ĐT22
3.3.3.4. Ảnh hưởng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
3.3.3.5. Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón
3.3.4. Nghiên cứu phương thức trồng xen ngô với đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.3.4.1. Ảnh hưởng của một số phương thức trồng xen ngô đến thời gian sinh trưởng và một số đặc điểm hình thái của giống đậu tương ĐT22
3.3.4.2. Ảnh hưởng của các phương thức trồng xen ngô đến chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy chất khô và hình thành nốt sần của giống đậu tương ĐT22
3.3.4.3. Ảnh hưởng các phương thức trồng xen ngô đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính chống đổ của giống đậu tương ĐT22
3.3.4.4. Ảnh hưởng các phương thức trồng xen ngô đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tương ĐT22
3.3.4.5. Thời gian sinh trưởng và năng suất của ngô trong các công thức trồng xen ngô
3.3.4.6. Năng suất qui đổi trong các công thức trồng xen
3.3.4.7. Hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng xen ngô với đậu tương
3.3.5. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn
3.3.5.1. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ ẩm đất ở thời kỳ mọc mầm
3.3.5.2. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ ẩm đất ở thời kỳ quả chắc xanh
3.3.5.3. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến lượng đất bị xói mòn
3.3.5.4. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến thời gian sinh trưởng (TGST) của giống đậu tương ĐT22
3.3.5.5. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến số lượng nốt sần hữu hiệu (SLNS) của giống đậu tương ĐT22
3.3.5.6. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến chỉ số diện tích lá (CSDTL) của giống đậu tương ĐT22
3.3.5.7. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến khả năng tích lũy chất khô (TLCK) của giống đậu tương ĐT22
3.3.5.8. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến năng suất của giống đậu tương ĐT22
3.3.5.9. Hiệu quả kinh tế của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn
3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào xây dựng mô hình thâm canh đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
3.4.1. Đề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh đậu tương xuân trên đất dốc
3.4.2. Kết quả xây dựng một số mô hình thâm canh đậu tương xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn trong 2 năm 2007 và 2008
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CÁC THÍ NGHIỆM
[/tomtat]

Bài viết liên quan