[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Chăm sóc và phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

[/kythuat]
[tomtat]
Chăm sóc và phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tai biến mạch máu não
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý
1.1.3. Phân loại tai biến mạch máu não
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng [3], [9]
1.1.5. Tiến triển [13]
1.1.6. Nguyên tắc điều trị tai biến mạch máu não [4],[6],[9],[13]
1.2. Liệt nửa người do tai biến mạch máu não
1.2.1. Đặc điểm của liệt nửa người do tai biến mạch máu não [2], [7], [13]
1.2.2. Các thương tật thứ cấp thường gặp ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não [3], [10]
CHƯƠNG 2. CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
2.1. Vai trò của chăm sóc và phục hồi chức năng
2.2. Các vấn đề cần chăm sóc, phục hồi chức năng
2.2.1. Các chẩn đoán điều dưỡng
2.2.2. Chăm sóc, phục hồi chức năng
2.2.2.1. Thay đổi tri giác liên quan tổn thương thứ phát sau thay đổi tưới máu mô não, nhồi máu mô não, tăng áp lực nội sọ, các thuốc điều trị, sốt
2.2.2.2. Tưới máu não không hiệu quả liên quan đến tác động của tình trạng tăng áp lực nội sọ (đột quỵ thể chảy máu), hay cản trở lưu thông dòng máu
2.2.2.3. Làm sạch đường thở không hiệu quả lên quả liên quan đến sự thay đổi ý thức, giảm các phản xạ bảo vệ (ho, nuốt)
2.2.2.4. Kiểu thở không hiệu quả liên quan đến tình trạng rối loạn chức năng thần kinh
2.2.2.5. Nguy cơ: chấn thương liên quan đến giảm tri giác
2.2.2.6. Nguy cơ: mất nước, thay đổi điện giải, thiếu hụt lượng dịch vào hoặc tăng lưu lượng máu liên quan đến tổn thương thứ phát sau thay đổi tri giác, giảm hoặc không có khả năng nuốt, giải phóng ADH quá nhiều, nhiễm trùng đường tiểu, tăng thân nhiệt
2.2.2.7. Suy yếu niêm mạc miệng liên quan đến thở miệng, giảm hoặc mất phản xạ hầu họng và thay đổi lượng dịch vào
2.2.2.8. Suy giảm khả năng nuốt liên quan đến giảm tri giác, tổn thương các dây thần kinh sọ não
2.2.2.9. "Thay đổi dinh dưỡng liên quan đến sự suy yếu thần kinh (yếu, liệt hầu họng, cơ nhai, nuốt), giảm cảm giác ngon miệng, tình trạng bất động, hoặc rối loạn hành vi hay nhận thức sau TBMMN"
2.2.2.10. Nguy cơ táo bón liên quan đến khiếm khuyết kích thích thần kinh, yếu cơ đáy chậu,bệnh nhân nằm bất độn lâu ngày
2.2.2.11. Tiểu tiện không tự chủ liên quan đến sự suy yếu của thần kinh cảm giác và kiểm soát
2.2.2.12. Toàn vẹn giác mạc suy giảm liên quan đến phản xạ giác mạc giảm hoặc mất
2.2.2.13. Nguy cơ tổn thương tính toàn vẹn của da liên quan đến tình trạng bất động
2.2.2.14. Khả năng di chuyển bị hạn chế liên quan đến yếu, liệt nửa người, mất sự cân bằng, phối hợp và tổn thương não
2.2.2.15. Đau cấp (đau vai) liên quan đến tình trạng liệt nửa người và không sử dụng khớp
2.2.2.16. Khả năng tự chăm sóc bản thân suy giảm (tắm, rửa, vệ sinh, đi đại tiểu tiện, mặc quần áo, chải tóc, ăn uống) liên quan đến sự suy yếu chức năng thần kinh trung ương
2.2.2.17. Giao tiếp bằng lời bị ảnh hưởng liên quan đến cản trở ngôn ngữ (rối loạn phối hợp từ, giảm hoặc mất khả năng nghe, thay đổi chận thức, tiếp nhận và mức độ tỉnh táo) do tổn thương não
2.2.2.18. Lo lắng liên quan đến chưa hiểu biết về bệnh
2.2.2.19. Cuộc sống gia đình bị gián đoạn liên quan đến khủng hoảng sức khỏe và gánh nặng chăm sóc
KẾT LUẬN
[/tomtat]

Bài viết liên quan