[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu đặc điểm các thể lâm sàng và một số dấu ấn sinh học trong bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên


[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu đặc điểm các thể lâm sàng và một số dấu ấn sinh học trong bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên
1.1.1. Sơ lược về lịch sử và dịch tễ học bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên
1.1.2. Phân loại bệnh VKTPTN
1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh VKTPTN
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và điều trị viêm khớp thiếu niên
1.2. Một số dấu ấn sinh học được đánh giá trong bệnh VKTPTN
1.2.1. Yếu tố viêm
1.2.2. Một số yếu tố miễn dịch
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Cỡ mẫu
2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các biến nghiên cứu
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin
2.3.5. Xử lý số liệu và các thuật toán trong nghiên cứu
2.3.6. Khống chế sai số
2.3.7. Đạo đức trong nghiên cứu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng các thể bệnh bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên theo phân loại của ILAR
3.1.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.1.2. Mô tả đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân thể viêm ít khớp
3.1.3. Mô tả đặc điểm lâm sàng hai thể viêm đa khớp RF (+) và viêm đa khớp RF (-) theo phân loại ILAR
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng của thể viêm khớp hệ thống
3.1.5. Mô tả đặc điểm lâm sàng của thể viêm điểm bám gân
3.2. Khảo sát một số dấu ấn sinh học trong bệnh VKTPTN trên thể viêm ít khớp và viêm đa khớp
3.2.1. Đặc điểm tế bào máu ngoại vi của các đối tương nghiên cứu tại T(0)
3.2.2. Một số chỉ số sinh hóa đánh giá phản ứng viêm tại thời điểm T(0)
3.2.3. Biến đổi của chỉ số viêm theo thời gian của thể viêm ít khớp và thể viêm đa khớp
3.2.4. Đặc điểm về yếu tố RF, kháng thể kháng CCP và ANA, HLA- B 27
3.2.5. Nồng độ (IL6, TNFα) trong huyết thanh của nhóm bệnh nhân viêm đa khớp RF (-) và viêm đa khớp RF (+)
3.2.6. Mối liên quan giữa nồng độ (IL6, TNFα) huyết thanh của các bệnh nhân nhóm viêm đa khớp với các biểu hiện của phản ứng viêm tại T (0).
3.2.7. Liên quan về nồng độ IL6, TNFα huyết thanh với hoạt tính bệnh của các bệnh nhân thể viêm đa khớp tại thời điểm T(12)
3.3. Đặc điểm tiên lượng bệnh VKTPTN thể viêm ít khớp và thể viêm đa khớp
3.3.1. Tiên lượng về hoạt tính bệnh của thể viêm ít khớp và thể vêm đa khớp RF (-), RF (+)
3.3.2. Tiên lượng về tổn thương hủy khớp trên XQ của thể viêm đa khớp RF (-)/ RF(+)
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Nhận xét về đặc điểm lâm sàng từng thể bệnh VKTPTN theo phân loại của ILAR
4.1.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu và phân loại từng thể lâm sàng của bệnh theo ILAR
4.1.2. Nhận xét về đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân thể viêm ít khớp
4.1.3. Bàn về đặc điểm lâm sàng thể viêm đa khớp RF(+) và viêm đa khớp RF(-)
4.1.4. Nhận xét về đặc điểm lâm sàng của thể viêm khớp hệ thống
4.1.5. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng của thể viêm điểm bám gân
4.2. Bàn luận về một số dấu ấn sinh học trên thể viêm ít khớp và viêm đa khớp
4.3. Bàn về một số yếu tố tiên lượng bệnh thể ít khớp và thể đa khớp
4.3.1. Tiên lượng khả năng đạt bệnh không hoạt động thể viêm ít khớp và thể viêm đa khớp.
4.3.2. Tiên lượng về khả năng gây hủy khớp ở các bệnh nhân thể viêm đa khớp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan