[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống


[/kythuat]
[tomtat]
Ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TẢY RỬA VÀ CHỐNG ĐÓNG CẶN TRÊN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan về cáu cặn trong các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống
1.1.1. Khái niệm về nước cứng và độ cứng của nước
1.2. Tổng quan về các công nghệ tảy rửa cặn
1.2.1. Công nghệ tảy rửa bằng cơ khí
1.2.2. Công nghệ tảy rửa bằng cơ khí kết hợp hoá chất
1.2.3. Công nghệ tảy rửa bằng năng lượng siêu âm
1.3. Tổng quan về các công nghệ chống cáu cặn liên tục
1.3.1. Công nghệ chống đóng cặn bằng sử lý nước
1.3.2. Công nghệ chống đóng cặn bằng năng lượng sóng từ trường
1.3.3. Nguyên lý làm việc của thiết bị xử lý nước điện tử
1.3.4. Công nghệ chống đóng cặn bằng năng lượng siêu âm
1.4. Âm và sóng âm
1.4.1. Khái niệm về âm thanh và dao động sóng âm
1.4.2. Các đặc tính cơ bản của sóng âm thanh
1.5. Siêu âm và các đặc tính quan trọng của năng lượng dao động sóng siêu âm
1.5.1. Khái niệm về dao động siêu âm
1.5.2. Các tính chất quan trọng của dao động sóng siêu âm
1.5.3. Bản chất sự tác động sóng siêu âm trong chất lỏng
1.6. Ứng dụng năng lượng siêu âm trong công nghiệp
1.6.1. Gia công cơ bằng năng lượng siêu âm
1.6.2. Làm sạch bằng công nghệ siêu âm
1.6.3. Hàn bằng năng lượng siêu âm
1.6.4. Công nghệ siêu âm trong ngành hoá hiện đại
1.6.5. Siêu âm trong ngành luyện kim
1.6.6. Công nghệ siêu âm trong ngành mỏ
1.6.7. Công nghệ siêu âm trong công nghiệp chế biến thực phẩm
1.7. Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHỐNG ĐÓNG CẶN BẰNG NĂNG LƯỢNG SIÊU ÂM CHO CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG
2.1. Giới thiệu chung về công nghệ và các kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ siêu âm trong nước và quốc tế
2.2. Công nghệ dùng năng lượng siêu âm trong chống đóng cặn trên các thiết bị nhiệt
2.3. Thiết bị kỹ thuật chống đóng cặn bằng năng lượng siêu âm
2.3.1. Nguồn năng lượng điện tần số dao động siêu âm
2.3.2. Đầu phát và truyền dao động siêu âm vào môi trường ứng dụng
2.3.3. So sánh, lựa chọn kiểu đầu phát dao động cơ học tần số siêu âm cho công nghệ chống đóng cặn
2.4. Đầu phát siêu âm trong chống đóng cặn và vị trí trên thiết bị nhiệt trên thực tế
2.4.1. Một số đầu phát đang có trên thị trường thế giới
2.4.2. Cách lắp đầu phát siêu âm trên thiết bị nhiệt
2.5. Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐẦU PHÁT DAO ĐỘNG SIÊU ÂM CƠ KHÍ DÙNG CHO CHỐNG ĐÓNG CẶN
3.1. Các yêu cầu cơ bản cho đầu phát siêu âm cơ học
3.2. Vật liệu sử dụng chế tạo đầu phát dao động siêu âm
3.2.1. Vật liệu chế tạo phần chuyển đổi
3.2.2. Vật liệu chế tạo thân đầu phát
3.3. Cơ sở lý thuyết tính toán các thông số quan trọng của đầu phát dao động siêu âm cơ học
3.3.1. Cơ sở tính toán các thông số cơ bản của phần hiệu ứng từ giảo (theo Volkov C.C.)
3.3.2. Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế phần tích tụ, khuyếch đại và truyền năng lượng siêu âm (thân đầu phát)
3.3.3. Cơ sở lý thuyết tính toán phần điện của đầu phát dao động siêu âm cơ học
3.3.4. Nguồn cho đầu phát siêu âm
3.4. Tính toán thiết kế đầu phát siêu âm cơ học dung cho chống đóng cặn trên thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống
3.4.1. Tính toán thiết kế phần tích tụ và truyền năng lượng siêu âm (thân đầu phát)
3.4.2. Tính toán thiết phần hiệu ứng từ giảo
3.4.3. Tính toán bền đầu phát dao động siêu âm cơ học
3.4.4. Các bản vẽ đầu phát UPA-1M (xem phụ lục - các bản vẽ kèm theo)
3.4.5. Tính toán lựa chọn đầu phát cho bộ trao đổi nhiệt
3.5. Kết luận chương 3
CHƯƠNG 4. KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SIÊU ÂM CHO CHỐNG ĐÓNG CẶN TRÊN BỘ TRAO ĐỔI NHIỆT
4.1. Mục đích nghiên cứu khảo nghiệm
4.2. Đối tượng nghiên cứu
4.2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt HE NaCl HEATER-502 và các đặc tính kỹ thuật cơ bản
4.2.2. Kết quả khảo sát bộ trao đổi nhiệt HE-502
4.3. Thiết bị công nghệ (thiết bị phát siêu âm)
4.3.1. Nguồn phát dao động điện tần số siêu âm
4.3.2. Đầu phát dao động siêu âm cơ học
4.3.3. Cáp cao tần
4.3.4. Ổn áp
4.3.5. Các đặc tính kỹ thuật khác của thiết bị công nghệ
4.4. Nội dung khảo nghiệm đánh giá hiệu quả của năng lượng siêu âm trong chống đóng cặn
4.4.1. Xác định điểm lắp thiết bị siêu âm vào bộ trao đổi nhiệt
4.4.2. Các yêu cầu khi lắp đầu phát siêu âm vào bộ trao đổi nhiệt
4.4.3. Các kiểm tra sau khi lắp đầu phát siêu âm vào bộ trao đổi nhiệt
4.4.4. Phương pháp thực nghiệm
4.4.5. Kết quả thu nhập từ nghiên cứu khảo nghiệm
4.5. Nhận xét và đánh giá kết quả của năng lượng siêu âm trong chống đóng cặn trên He-502
KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan