[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế


[/kythuat]
[tomtat]
Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.2. Khoang hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
1.3. Điểm yếu và điểm mạnh của nghiên cứu
1.4. Những đóng góp mới của luận án
Chương 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU VÀ CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1. Những vấn đề chung về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.1.1. Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.1.2. Đặc điểm của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.1.3. Vai trò của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.2.1. Khái niệm thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.2.2. Các hình thức thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.2.3. Nguyên nhân của thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.2.4. Hậu quả của thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.3. Chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.1. Các nguyên tắc chủ yếu khi hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với công tác chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở các nước đang phát triển trong bối cảnh hội nhập
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.4. Một số phương pháp quản lý hải quan chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Hải quan
2.4.1. Áp dụng quản lý rủi ro chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.4.2. Áp dụng biện pháp phân loại và áp mã hàng hóa chính xác và thống nhất
2.4.3. Áp dụng biện pháp kiểm tra sau thông quan (PCA) trong chống thất thu thuế
2.4.4. Áp dụng biện pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại
2.4.5. Áp dụng biện pháp thanh tra thuế
2.4.6. Hợp tác quốc tế trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.5. Kinh nghiệm chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của cơ quan hải quan một số nước trên thế giới và bài học cho hải quan Việt Nam
2.5.1. Kinh nghiệm chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở các nước
2.5.2. Bài học kinh nghiệm
Kết luận chương 2
Chương 3: THỰC TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2013
3.1. Khái quát thực trạng xuất khẩu, nhập khẩu và Kết quả thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2009-2013
3.1.1. Khái quát thực trạng xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2009-2013
3.1.2. Kết quả thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2009-2013
3.2. Thực trạng thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam gia đoạn 2009-2013
3.2.1. Thất thu thuế do khai sai số lượng và chất lượng hàng hóa
3.2.2. Thất thu thuế qua gian lận trị giá tính thuế
3.2.3. Thất thu qua việc phân loại và áp mã hàng hóa (mô tả sai)
3.2.4. Thất thu thuế qua công tác khai báo xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
3.2.5. Thất thu thuế đối với loại hình kinh doanh tạm nhập, tái xuất
3.2.6. Thất thu thuế do lợi dụng loại hình gia công
3.2.7. Thất thu thuế qua lợi dụng hoạt động của các khu phi thuế quan
3.2.8. Thất thu thuế do lợi dụng địa bàn và sử dụng các phương thức thủ đoạn buôn lậu
3.2.9. Thất thu thuế do nợ đọng thuế kéo dài
3.3. Thực trạng áp dụng các biện pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Hải quan Việt Nam giai đoạn 2009-2013
3.3.1. Thực tiễn áp dụng quản lý rủi ro trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.3.2. Thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu qua hệ thống xử lý dữ liệu của ngành Hải quan
3.3.3. Thực hiện cơ chế một cửa quốc gia và ASEAN trong chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu
3.3.4. Áp dụng thông quan điện tử trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.3.5. Áp dụng kiểm tra sau thông quan trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.3.6. Công tác điều tra chống buôn lậu trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.3.7. Chống thất thu thuế của nghiệp vụ giám sát quản lý
3.3.8. Chống thất thu thuế từ nghiệp vụ thanh tra thuế của cơ quan hải quan
3.3.9. Áp dụng nghiệp vụ quản lý xử lý nợ đọng thuế và các biện pháp cưỡng chế thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3.4. Đánh giá chung về thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2009-2013
3.4.1. Những kết quả đạt được
3.4.2. Một số tồn tại hạn chế
3.4.3. Nguyên nhân
Kết luận chương 3
Chương 4: GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
4.1. Bối cảnh kinh tế quốc tế và định hướng hoạt động chống thất thu thuế nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
4.1.1. Bối cảnh kinh tế quốc tế, Việt Nam trong thời gian tới
4.1.2. Định hướng hoạt động chống thất thu thuế xuất khảu, thuế nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
4.2. Các giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
4.2.1. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa các đơn vị chức năng của ngành hải quan
4.2.2. Đẩy mạnh biện pháp quản lý các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu đặc thù
4.2.3. Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp quản lý hải quan hiện đại trong chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế của cơ quan Hải quan
4.2.5. Đổi mới công tác quản lý nợ thuế theo hướng giảm nợ thuế quá hạn
4.2.6. Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để ứng dụng phục vụ công tác quản lý thu thuế
4.2.7. Hoàn thiện bộ máy và nhân lực tổ chức quản lý của cơ quan hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
4.2.6. Các giải pháp khác
Kết luận chương 4
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan