[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Khảo sát khả năng điều khiển tách kênh thích nghi đối tượng Mimo tuyến tính bằng phản hồi đầu ra thao nguyên lý tách

[/kythuat]
[tomtat]
Khảo sát khả năng điều khiển tách kênh thích nghi đối tượng Mimo tuyến tính bằng phản hồi đầu ra thao nguyên lý tách
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TÁCH KÊNH BẰNG PHẢN HỒI TRẠNG THÁI
1.1. Bài toán điều khiển tách kênh
1.2. Bộ điều khiển tách kênh bằng phản hồi trạng thái của Falb-Wolovich
1.2.1. Mô tả phương pháp điều khiển tách kênh của Falb-Wolovich
1.2.2. Xây dựng mô hình toán học của hệ thống
1.2.2.1. Phương trình trạng thái
1.2.2.2. Quan hệ giữa mô hình trạng thái và hàm truyền đạt
1.2.2.3. Phép biến đổi Smith – McMilan
1.3. Thuật toán tìm các bộ điều khiển của bài toán tách kênh
1.4. Ví dụ: Thiết kế bộ điều khiển tách kênh theo Falb - Wolovich
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRẠNG THÁI HỆ CÓ NHIỄU TÁC ĐỘNG
2.1. Phân tích tính quan sát được
2.1.1. Khái niệm quan sát được và quan sát được hoàn toàn
2.1.2. Một số kết luận chung về tính quan sát được của hệ tuyến tính
2.1.3. Tính đối ngẫu và các tiêu chuẩn xét tính quan sát được của hệ tham số hằng
2.2. Phương pháp quan sát trạng thái
2.2.1. Đặt vấn đề
2.2.2. Bộ quan sát Luenberger
2.2.2.1. Phương pháp thiết kế
2.2.2.2. Bài toán thiết kế bộ điều khiển gán điểm cực
2.2.2.3. Các phương pháp khác nhau phục vụ bài toán thiết kế bộ quan sát Luenberger
2.2.2.4. Ví dụ: Thiết kế bộ quan sát Luenberger
2.2.3. Bộ quan sát Kalman (bộ lọc Kalman)
2.2.3.1. Đặt vấn đề
2.2.3.2. Phương pháp tính phục vụ thiết kế bộ lọc Kalman
2.2.3.3. Thiết kế bộ lọc Kalman
2.2.3.4. Ví dụ: Thiết kế bộ lọc Kalman
Chương 3: XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN TÁCH KÊNH BẰNG PHẢN HỒI ĐẦU RA THEO NGUYÊN LÝ TÁCH
3.1. Nguyên lý tách cho bài toán điều khiển ổn định
3.2. Khảo sát nguyên lý tách cho bài toán tách kênh thích nghi
3.2.1. Khảo sát khả năng ghép chung bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái khi không có nhiễu
3.2.1.1. Khảo sát với bộ quan sát trạng thái Luenberger
3.2.1.2. Khảo sát với bộ quan sát trạng thái Kalman
3.2.2. Khảo sát khả năng ghép chung bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái khi có nhiễu
3.2.2.1. Khảo sát với bộ quan sát trạng thái Luenberger
3.2.2.2. Khảo sát với bộ quan sát trạng thái Kalman
Chương 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÁCH KÊNH
4.1. Tổng hợp một số kết quả đã nghiên cứu
4.2. Kết luận
KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan