[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Những bài văn đạt điểm cao của học sinh giỏi Lớp 12


[/kythuat]
[tomtat]
Những bài văn đạt điểm cao của học sinh giỏi Lớp 12
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần thứ nhất: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
A. THƠ CA. Gồm 50 bài.
Bài 1: Phân tích bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng.
Bài 2: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa (...) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa".
Bài 3: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc (...) Sông Mã ngầm lên khúc độc hành.
Bài 50: Về hình tượng Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: Đó là mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ, vì dấn thân tranh đấu cho dân chủ và tự do nên bị bọn phát xít hành hình. Ý kiến khác thì khẳng định: Đó là mẫu nghệ sĩ thuần túy chỉ đam mê cái đẹp và sáng tạo nghệ thuật nhưng bị giết hại oan khuất. Từ cảm nhận của mình về hình tượng Lor-ca, anh/chị hãy bình luận ý kiện trên.
B. TRUYỆN, KÍ, KỊCH. Gồm 39 bài.
Bài 1: Giới thiệu một bài nét về nhà thơ Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Bài 2: Phân tích hình tượng nhân vật ông lái đò trong tùy bút "Người lài đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân.
Bài 3: Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút "Người lài đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân.
Baài 39: Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ.
C. VĂN NGHỊ LUẬN. Gồm 10 bài.
Bài 1: Phân tích giá trị lịch sử của bản"Tuyên Ngôn Độc Lập".
Bài 2: Nêu một vài cảm nhận về phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh qua bản "Tuyên Ngôn Độc Lập" này.
Bài 3: Kết thúc bản "Tuyên ngôn Độc lập", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đêm tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Dựa vào những hiểu biết về tác phẩm "Tuyên bố Độc Lập", anh (chị) hãy phân tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người.
Bài 10: Từ xưa đến nay, cha ông ta luôn coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu mạnh mẽ và sắc bén. Em hãy làm sáng tỏ quan điểm đó.
Phần thứ hai: VĂN THƠ NƯỚC NGOÀI. Gồm 9 bài.
Bài 1: Giới thiệu một vài nét về Xoai-gơ và Đô-xtôi-ép-xki.
Bài 2: Phân tích và nêu cảm nhận về phác thảo chân dung Đô-xtôi-ép-xki của nhân văn áo Xvai-gơ.
Bài 3: Bình bài thơ "Tự do" của Ê-luy-a.
Bài 9: Phân tích truyện ngắn "Thuốc"của văn hào Lỗ Tấn và nói lên những suy nghĩ của em.
>>> Văn bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tập 1 + tập 2
[/tomtat]

Bài viết liên quan