[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Sự đa dạng văn hoá và đối thoại giữa các nền văn hoá một góc nhìn từ Việt Nam

[/kythuat]
[tomtat]
Sự đa dạng văn hoá và đối thoại giữa các nền văn hoá một góc nhìn từ Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: NHẬN THỨC VỀ SỰ ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ ĐỐI THOẠI GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓA
I. Văn hóa
II. Văn minh
III. Sự đa dạng văn hóa và những nhân tố quy định sự đa dạng ấy
IV. Đối thoại giữa các nền văn hóa
Chương II: NHỮNG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỘI NGUỒN CỦA DÂN TỘC Ở THỜI ĐẠI VĂN LANG - ÂU LẠC
I. Người Việt cổ hay người Lạc Việt - tổ tiên của chúng ta
II. Đặc điểm môi trường tự nhiên liên quan đến cuộc sống và hoạt động sáng tạo văn hóa của người Việt cổ
III. Những sáng tạo văn hóa vật chất nổi bật
IV. Những sáng tạo văn hóa tinh thần tiêu biểu
V. Tác động của những sáng tạo văn hóa đối với sự chuyển biến trong cấu trúc và hình thái tổ chức xã hội
VI. Tổng quan những nét đặc trưng chủ yếu thể hiện bản sắc văn hóa cội nguồn của dân tộc
Chương III: KẾT HỢP ĐỐI THOẠI VĂN HÓA VỚI NHIỀU HÌNH THỨC ĐẤU TRANH KHÁC TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC
I. Tổng quan về chính sách xâm lược, thống trị, đồng hóa của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta
II. Hỗn dung về chủng tộc: Việt hóa mạnh hơn Hán hóa
III. Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ: sự hình thành cách đọc Hán - Việt và sự manh nha chữ Nôm
IV. Tiếp thu và cải biến những kiến thức và kỹ thuật ngoại lai trong một số lĩnh vực sáng tạo văn hóa vật chất
V. Những cuộc tiếp xúc, giao lưu, đối thoại với Phật giáo ấn Độ khi nó được truyền bá đến Dâu
VI. Đạo giáo vào nước ta và quá trình đối thoại chuyển hóa thành đấu tranh giữa các vị thần linh Việt với đạo sĩ Cao Biền
VII. Nho giáo do các chính quyền đô hộ Hán - Đường truyền bá vào nước ta – những hệ quả nó gây ra trong các bộ phận khác nhau của cư dân Việt
Chương IV: ĐỐI THOẠI GIỮA VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VỚI MỘT SỐ NỀN VĂN HÓA TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI THỜI TRUNG ĐẠI
I. Bối cảnh lịch sử, yêu cầu và điều kiện của đối thoại giữa văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa khác cùng thời
II. Đối thoại giữa văn hóa Đại Việt và văn hóa Trung Hoa trên lĩnh vực xây dựng pháp luật
III. Vận dụng linh hoạt nhiều hình thức đối thoại văn hóa, góp phần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ đối ngoại
IV. Thâu hóa Phật giáo ấn Độ và Phật giáo Trung Hoa, sáng tạo phái thiền Trúc Lâm Yên Tử của Đại Việt
V. Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ: sự hình thành hệ thống chữ Nôm và sự sáng chế chữ Quốc ngữ
Chương V: TIẾP XÚC, GIAO LƯU, ĐỐI THOẠI NGÀY CÀNG RỘNG MỞ GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI NHIỀU NỀN VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI THỜI CẬN - HIỆN ĐẠI
I. Mấy nét về bối cảnh lịch sử và một số vấn đề trọng yếu đặt ra
II. Những nỗ lực đầu tiên trong tiến trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây từ nửa cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
III. Hồ Chí Minh – người đại diện kiệt xuất cho cuộc đối thoại giữa tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại trong quá trình đi tìm đường cứu nước và xác định đường lối cách mạng Việt Nam
IV. Tiếp nhận và biến cải các hình thức, phương thức biểu đạt của văn hóa Pháp để chuyển tải nội dung nhiều giá trị văn hóa Việt
V. Vận dụng tinh thần và phong cách đối thoại văn hóa trong hoạt động đấu tranh ngoại giao, góp phần thực hiện những mục tiêu cụ thể trong một số giai đoạn của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945-1975
VI. Khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo văn hóa nội sinh của dân tộc kết hợp với thâu hóa tinh hoa văn hóa nhân loại trong tiến trình đổi mới toàn diện đất nước
Chương VI: BÀI HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI CỦA VIỆC PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC, CHỦ ĐỘNG THAM GIA ĐỐI THOẠI GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
I. Khái quát một số bài học lịch sử chủ yếu
II. Từ quốc tế hóa đến toàn cầu hóa, đặc trưng của giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay – cơ hội và thách thức, xét từ góc độ văn hóa đặt trong mối quan hệ gắn bó với kinh tế, chính trị-xã hội
III. Dự báo tương lai, những vấn đề và những nhiệm vụ đặt ra đối với việc bảo tồn sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay
IV. Mấy "luận thuyết" về xu hướng vận động của các nền văn hóa và văn minh trên thế giới ngày nay; phương châm và nguyên tắc bảo tồn sự đa dạng văn hóa và tăng cường đối thoại giữa các nền văn hóa
THAY LỜI KẾT
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
[/tomtat]

Bài viết liên quan