[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn

[/kythuat]
[tomtat]
Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương I: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN
1. Khái niệm thế giới nhân vật, nhân vật văn học
2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
2.1. Những con người nhỏ bé, bình dị, có số phận bất hạnh
2.2. Những nhân vật lí tưởng
2.2.1. Khát vọng tình yêu và niềm tin vào cuộc sống
2.2.2. Những con người nhân hậu, chung thủy, nghĩa tình
2.2.3. Những con người dũng cảm, cao thượng, giàu lòng vị tha
2.3. Nhân vật tha hóa
3. Nghệ thuật miêu tả nhân vật
3.1. Miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật
3.1.1. Miêu tả ngoại hình, hành động để khắc họa chân dung
3.1.2. Miêu tả ngoại hình, hành động để nhận dạng tâm tính, đoán định tính cách
3.2. Miêu tả nội tâm
3.2.1. Đặt nhân vật vào những tình huống tâm lí xung đột để nhân vật tự bộc lộ
3.2.2. Miêu tả nội tâm nhân vật nhiều chiều, nhiều cung bậc và luôn biến chuyển
3.2.2.1. Miêu tả nội tâm nhân vật nhiều chiều
3.2.2.2. Miêu tả nội tâm nhân vật nhiều cung bậc và luôn biến chuyển
Chương II: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN
1. Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật
1.2. Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
1.2.1. Không gian địa lí
1.2.1.1. Không gian địa lý như một khách thể thẩm mĩ
1.2.1.2. Không gian địa lý là phông nền cho sự vận động tâm lý và tính cách, là dấu hiệu phản ánh tâm tư, tình cảm của nhân vật
1.2.2. Không gian đời tư
2. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật
2.2. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn
2.2.1. Thời gian đan xen giữa quá khứ và hiện tại
2.2.2. Thời gian tâm lí
2.2.3. Thời gian phong tục, lễ hội
Chương III: NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN
1. Ngôn ngữ giàu hình ảnh với thủ pháp so sánh - nét đặc trưng của truyện ngắn Cao Duy Sơn
2. Ngôn ngữ đậm sắc thái dân tộc
2.1. Vận dụng lối nói hồn nhiên, hay ví von của người miền núi
2.2. Sắc thái dân tộc thể hiện ở việc đưa tiếng địa phương, tiếng dân tộc vào tác phẩm
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan