[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (2001-2013)

[/kythuat]
[tomtat]
Công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (2001-2013)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HẠ LONG
1.1. Địa giới hành chính thành phố Hạ Long qua các thời kì
1.2. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Tình hình kinh tế, xã hội
1.3.1. Tình hình kinh tế
1.3.2. Tình hình xã hội
Tiểu kết chương 1
Chương 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH (2001 - 2013)
2.1. Chủ trương của Trung ương về việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
2.1.1. Khái niệm văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
2.1.2. Chủ trương xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
2.1.3. Nội dung cơ bản của công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
2.2. Sự vận dụng của địa phương và quá trình thực hiện công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long
2.2.1. Sự vận dụng của địa phương
2.2.2. Quá trình thực hiện công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long
Tiểu kết chương 2
Chương 3. ĐÁNH GIÁ CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH (2001 - 2013)
3.1. Kết quả
3.1.1. Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh được đẩy mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh
3.1.2. Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng lành mạnh, phong phú; bản sắc văn hóa dân tộc được gìn giữ, phát huy
3.1.3. Sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình được đẩy mạnh và thu nhiều kết quả
3.1.4. Môi trường cảnh quan từng bước được xây dựng sạch đẹp
3.1.5. Dân chủ được phát huy; ý thức chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong nhân dân được nâng cao; cơ sở chính trị được xây dựng vững mạnh
3.1.6. Truyền thống Tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong cộng đồng và đạo lí Uống nước nhớ nguồn được khơi dậy và phát huy
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
3.2.1. Hạn chế
3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long
3.3.1. Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về xây dựng đời sống văn hoá
3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lí Nhà nước trong công tác xây dựng đời sống văn hoá
3.3.3. Tăng cường sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể
3.3.4. Bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá
3.3.5. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá - thông tin
3.3.6. Tổ chức tốt các hoạt động nghệ thuật quần chúng
3.3.7. Đào tạo đội ngũ cán bộ văn hoá ở cơ sở
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan