[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Đặc tính hóa quá trình giải phóng lưỡng cực phân tử khí CO của các sao lùn nâu ở ρ Ophiuchi và Taurus

[/kythuat]
[tomtat]
Đặc tính hóa quá trình giải phóng lưỡng cực phân tử khí CO của các sao lùn nâu ở ρ Ophiuchi và Taurus
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HẰNG SỐ VÀ ĐƠN VỊ
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. SAO LÙN NÂU
1.1.1. Sao lùn nâu
1.1.2. Các thuộc tính vật lí của sao lùn nâu
1.1.2.1. Khối lượng
1.1.2.2. Nhiệt độ
1.1.2.3. Bán kính
1.1.2.4. Phân loại sao lùn nâu theo kiểu phổ
1.1.3. Những khu vực tìm kiếm, phát hiện sao lùn nâu
1.2. HỆ THỐNG KÍNH THIÊN VĂN VÔ TUYẾN
1.2.1. SMA (the SubMillimeter Array)
1.2.2. CARMA (the Combined Array for Research in Millimeter-wave Astronomy)
1.2.3. ALMA (the Atacama Large Millimeter/submillimeter Array)
Chương 2: CÁC GIẢ THUYẾT HÌNH THÀNH SAO LÙN NÂU VÀ CÁC QUAN SÁT THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
2.1. CÁC GIẢ THUYẾT HÌNH THÀNH SAO LÙN NÂU
2.1.1. Quá trình hình thành của các sao thông thường
2.1.2. Các giả thuyết hình thành sao lùn nâu
2.1.2.1. Mô hình sao lùn nâu hình thành theo cùng cách thức như các sao thông thường khối lượng thấp
2.1.2.2. Các mô hình khác về nguồn gốc hình thành của sao lùn nâu
2.2. CÁC QUAN SÁT THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG NGUỒN GỐC SAO LÙN NÂU HÌNH THÀNH GIỐNG CÁC SAO THÔNG THƯỜNG KHỐI LƯỢNG THẤP
2.2.1. Các đĩa bồi đắp xung quanh sao lùn nâu
2.2.2. Các luồng phụt lưỡng cực phân tử khí
2.2.3. Hàm khối lượng ban đầu (IMF)
2.2.4. Sự phân bố vận tốc và phân bố không gian
Chương 3: QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LƯỠNG CỰC PHÂN TỬ KHÍ CO
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÂN HỦY PHÂN TỬ KHÍ CO TRONG ĐÁM MÂY PHÂN TỬ
3.1.1. Phổ năng lượng dao động và năng lượng quay của phân tử lưỡng nguyên tử CO
3.1.1.1. Phổ năng lượng dao động -
3.1.1.2. Phổ năng lượng quay
3.1.2. Sự hình thành phân tử khí CO
3.1.2.1. Sự hình thành phân tử khí CO trong các vùng lạnh (T < 100 K)
3.1.2.2. Sự hình thành phân tử khí CO trong các vùng ấm (T ≥ 100 K)
3.1.3. Sự phân hủy phân tử khí CO
3.2. QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LƯỠNG CỰC PHÂN TỬ KHÍ CO Ở CÁC SAO THÔNG THƯỜNG
3.2.1. Các đặc tính quan sát của luồng phụt lưỡng cực phân tử
3.2.1.1. Tính phổ biến
3.2.1.2. Tính lưỡng cực
3.2.1.3. Hình thái cấu trúc luồng phụt
3.2.1.4. Sự chuẩn trực
3.2.2. Các tham số vật lý cơ bản của luồng phụt lưỡng cực phân tử khí từ các quan sát phổ phát xạ CO
3.2.2.1. Khối lượng
3.2.2.2. Các tham số động học
3.2.2.3. Các tham số động lực học
3.2.3. Các luồng phụt trung hòa vận tốc cực kì cao
3.2.4. Nguồn gốc luồng phụt phân tử
3.2.4.1. Mô hình sốc uốn hình cung được điều khiển bởi tia vật chất
3.2.4.2. Mô hình lớp vỏ được điều khiển bởi gió góc rộng
3.2.5. Nguồn gốc gió/tia vật chất
3.2.5.1. Mô hình đĩa–gió
3.2.5.2. Mô hình gió–X
3.3. QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LƯỠNG CỰC PHÂN TỬ KHÍ CO Ở VÙNG KHỐI LƯỢNG DƯỚI SAO
3.3.1. Các luồng phụt lưỡng cực phân tử ở vùng khối lượng dưới sao
3.3.1.1. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ IRAM 04191+1522
3.3.1.2. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ L1014-IRS
3.3.1.3. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ ISO-Oph 102
3.3.1.4. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ L673-7-IRS
3.3.1.5. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ MHO 5
3.3.1.6. Luồng phụt lưỡng cực phân tử từ L1148-IRS
3.3.2. So sánh các thuộc tính vật lý tiêu biểu của các luồng phụt ở vùng khối lượng dưới sao
Chương 4: ĐẶC TÍNH HÓA QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LƯỠNG CỰC PHÂN TỬ KHÍ CO TỪ SAO LÙN NÂU GM TAU
4.1. SAO LÙN NÂU GM TAU
4.1.1. Các tham số vật lý cơ bản
4.1.1.1. Khối lượng
4.1.1.2. Nhiệt độ
4.1.1.3. Bán kính
4.1.1.4. Kiểu phổ
4.1.2. Tín hiệu luồng phụt từ GM Tau
4.1.2.1. Biên dạng vạch P Cygni
4.1.2.2. Biên dạng vạch P Cygni của GM Tau
4.2. QUAN SÁT VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
4.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan